Trong bài viết này mời các bạn tham khảo kinh nghiệm lắp ráp một amply công suất lớn của tác giả Mai Trung Chính. Bài viết trình bày các tiêu chí cần phải có để có thể ráp được một amply công suất lớn.
Kinh nghiệm ráp ampli công suất lớn
huynhdoan2000 | 21/09/2011
Các câu thảo luận:
đang tải các thảo luận
xin cái mạch bảo vệ loa của bài này có được không ạ?:-|
Đoạn trích:
Bạn gỏ vào ô tìm kiếm từ khóa "mạch bảo vệ loa"...
Mẹo bảo vệ loa "chắc cú" là:
-- Dùng relay trễ vài giây cho đừng bị "hụp" khi mở máy.
-- Dùng 2 tụ hóa lớn...đấu hai đầu trừ lại để làm tụ Nonpolar và dùng tụ nầy ra loa, nó ngăn hoàn toàn dòng DC vào loa. Không có mất bass đâu mà ngại.
-- Dùng 2 bóng đèn 24v/100W song song, hoặc 3 bóng song để làm mạch "compressor".
Đây là phương pháp bảo vệ loa tuyệt đối!!!
xin cái mạch bảo vệ loa của bài này có được không ạ?
Bạn gỏ vào ô tìm kiếm từ khóa "mạch bảo vệ loa"...
Mẹo bảo vệ loa "chắc cú" là:
-- Dùng relay trễ vài giây cho đừng bị "hụp" khi mở máy.
-- Dùng 2 tụ hóa lớn...đấu hai đầu trừ lại để làm tụ Nonpolar và dùng tụ nầy ra loa, nó ngăn hoàn toàn dòng DC vào loa. Không có mất bass đâu mà ngại.
-- Dùng 2 bóng đèn 24v/100W song song, hoặc 3 bóng song để làm mạch "compressor".
Đây là phương pháp bảo vệ loa tuyệt đối!!!
Mạch trên chạy trong dãi điện áp đôi (+0-) từ 35-90VDC với thông số công suất các điện trở như hình (?) Hay với nguồi đôi 35VDC thì dùng điện trở có công suất như hình trên, và nếu dùng điện áp cao hơn và đến 90VDC thì cần phải tăng công suất các điện trở ?
Về nguồn điện:
- Ví dụ : Nếu ta dùng biến áp 230/35VAC nắn toàn phần và lọc qua tụ sẽ được điện áp khoảng 35x1.25 = 43,8 VDC (có tải), chứ không phải là 35VDC, và nếu không có tải thì điện áp đo được sẽ cao hơn chút nữa (?)
- Theo tôi được biết thì điện áp của tụ lọc phải cao hơn điện áp cần ở mức 30% (cao hơn thì càng tốt) tụ điện sẽ làm việc tốt, ở mức thấp hơn 30% (điện áp tụ càng gần điện áp làm việc) thì tụ làm việc càng kém (?) . Tụ lọc hiện nay, bán phổ biến ở chợ Nhật Tảo là tụ 10.000uF/63V chỉ dùng tốt với biến áp từ 35VAC trở xuống mà thôi.
63 - 43,8 = 19,2 VDC (chênh lệch điện áp làm việc của tụ lọc)
19,2/63 = 30,5 % => OK
- Ví dụ : Nếu ta dùng biến áp 230/35VAC nắn toàn phần và lọc qua tụ sẽ được điện áp khoảng 35x1.25 = 43,8 VDC (có tải), chứ không phải là 35VDC, và nếu không có tải thì điện áp đo được sẽ cao hơn chút nữa (?)
- Theo tôi được biết thì điện áp của tụ lọc phải cao hơn điện áp cần ở mức 30% (cao hơn thì càng tốt) tụ điện sẽ làm việc tốt, ở mức thấp hơn 30% (điện áp tụ càng gần điện áp làm việc) thì tụ làm việc càng kém (?) . Tụ lọc hiện nay, bán phổ biến ở chợ Nhật Tảo là tụ 10.000uF/63V chỉ dùng tốt với biến áp từ 35VAC trở xuống mà thôi.
63 - 43,8 = 19,2 VDC (chênh lệch điện áp làm việc của tụ lọc)
19,2/63 = 30,5 % => OK
Đoạn trích:
Linh kiện "xịn" thì y như vậy . Còn linh kiện Nhattao thì...phải gia giảm ! Đại khái , đo volt hai đầu Zene có trên mạch , phải "y như nó". Dù +-35vdc hay +-90vdc ...cũng vẩn y như trị số zene. Và khi áp nhỏ thì trở không nóng, khi áp lớn thì trở rất nóng. Phải xài trở lớn W .
Trên sơ đồ có con 47k nối với Zene. Đo volt zene mà không đúng thì phãi giảm trở . Theo lý thuyết , dòng qua zene phải lớn hơn dòng qua trans ...thì mạch CS mới ổn định.
Đoạn trích:
Đúng rồi.
Đoạn trích:
Trên thực hành thì ...rờ tay vào tụ không nóng , đang hát rút điên ra mà còn hát vài giây là OK ! ( Nhớ thử không qua relay loa).
Mạch trên chạy trong dãi điện áp đôi (+0-) từ 35-90VDC với thông số công suất các điện trở như hình (?) Hay với nguồi đôi 35VDC thì dùng điện trở có công suất như hình trên, và nếu dùng điện áp cao hơn và đến 90VDC thì cần phải tăng công suất các điện trở
Linh kiện "xịn" thì y như vậy . Còn linh kiện Nhattao thì...phải gia giảm ! Đại khái , đo volt hai đầu Zene có trên mạch , phải "y như nó". Dù +-35vdc hay +-90vdc ...cũng vẩn y như trị số zene. Và khi áp nhỏ thì trở không nóng, khi áp lớn thì trở rất nóng. Phải xài trở lớn W .
Trên sơ đồ có con 47k nối với Zene. Đo volt zene mà không đúng thì phãi giảm trở . Theo lý thuyết , dòng qua zene phải lớn hơn dòng qua trans ...thì mạch CS mới ổn định.
Đoạn trích:
Nếu ta dùng biến áp 230/35VAC nắn toàn phần và lọc qua tụ sẽ được điện áp khoảng 35x1.25 = 43,8 VDC (có tải), chứ không phải là 35VDC, và nếu không có tải thì điện áp đo được sẽ cao hơn chút nữa (?)
Đúng rồi.
Đoạn trích:
- Theo tôi được biết thì điện áp của tụ lọc phải cao hơn điện áp cần ở mức 30% (cao hơn thì càng tốt) tụ điện sẽ làm việc tốt, ở mức thấp hơn 30% (điện áp tụ càng gần điện áp làm việc) thì tụ làm việc càng kém (?) . Tụ lọc hiện nay, bán phổ biến ở chợ Nhật Tảo là tụ 10.000uF/63V chỉ dùng tốt với biến áp từ 35VAC trở xuống mà thôi.
63 - 43,8 = 19,2 VDC (chênh lệch điện áp làm việc của tụ lọc)
19,2/63 = 30,5 % => OK
Trên thực hành thì ...rờ tay vào tụ không nóng , đang hát rút điên ra mà còn hát vài giây là OK ! ( Nhớ thử không qua relay loa).
#2
Cho em hỏi nếu làm tụ ra loa như thế. Mở máy thì nó kêu cái bụp , hơi khó chụi ạ...
Cho em hỏi nếu làm tụ ra loa như thế. Mở máy thì nó kêu cái bụp , hơi khó chụi ạ...
Trường hợp ta gắn 2 cầu chì ở 2 đầu dây nóng của nguồn đôi để bảo vệ Biến áp, nếu 1 cầu chì bị đứt thì ngõ ra Loa sẽ có điện áp 1 chiều (do có lệch nguồn áp đôi (?)), khi đó mạch bảo bệ loa sẽ hoạt động, tách loa ra khỏi Ampli (yên tâm). Vậy thì sau đó vĩ mạch công suất có còn an toàn không ? (Chết hoặc cháy nổ sò công suất, hỏng các linh kiện theo dây chuyền, ... hay hoàn toàn vô sự)
Đoạn trích:
Nghe riết thì quen. Miễn sao loa không hư thì thôi ! Đây là phương án rẽ tiền nhất để bảo vệ loa.
Đoạn trích:
Do loa là "tải" của hai con sò CS nên nếu một con sò bị nối tắt CE thì sẽ có dòng một chiều ra loa và relay sẽ OFF . Vĩ mạch CS có an toàn hay không là do thiết kế ! Mạch MTC ở trên là an toàn , Vì sao ? Vì các con sò thúc phía trước đều có con trở RE là 220 ohm , cho nên áp chạy qua nó maximum cũng chỉ 90v/220=0,5A là cùng . Mà mấy con sò nầy chịu đựng tới vài ampere.
Kinh nghiệm cho thấy ...nếu volt BB không thay đổi thì vĩ mạch CS là không hư cho dù sò hư !
Cho em hỏi nếu làm tụ ra loa như thế. Mở máy thì nó kêu cái bụp , hơi khó chụi ạ...
Nghe riết thì quen. Miễn sao loa không hư thì thôi ! Đây là phương án rẽ tiền nhất để bảo vệ loa.
Đoạn trích:
mạch bảo bệ loa sẽ hoạt động, tách loa ra khỏi Ampli (yên tâm). Vậy thì sau đó vĩ mạch công suất có còn an toàn không ? (Chết hoặc cháy nổ sò công suất, hỏng các linh kiện theo dây chuyền, ... hay hoàn toàn vô sự)
Do loa là "tải" của hai con sò CS nên nếu một con sò bị nối tắt CE thì sẽ có dòng một chiều ra loa và relay sẽ OFF . Vĩ mạch CS có an toàn hay không là do thiết kế ! Mạch MTC ở trên là an toàn , Vì sao ? Vì các con sò thúc phía trước đều có con trở RE là 220 ohm , cho nên áp chạy qua nó maximum cũng chỉ 90v/220=0,5A là cùng . Mà mấy con sò nầy chịu đựng tới vài ampere.
Kinh nghiệm cho thấy ...nếu volt BB không thay đổi thì vĩ mạch CS là không hư cho dù sò hư !
Sau khi mài mò ráp mạch CS MTC, kết quả như thế này, xin báo cáo bác huynhdoan2000 và nhờ bác ghóp ý dùm.
Hình 01: Đây là dạng sóng ở ngõ ra với tần số 150Hz
Hình 02: Đây là dạng sóng ở ngõ ra với tần số 1.5Khz
Hình 03: Đây là dạng sóng ở ngõ ra với tần số 15Khz
Quá trình test như sau: Toàn bộ linh kiện giống như sơ đồ, Vbb = 2.4V ; Vbe sò 0.48V. Điều thắc mắc là đo dạng sóng ở 3 dãy tần không giống nhau, cụ thể như trình bày ở 3 hình trên (nếu giảm tín hiệu ngõ vào kg cho clip thì bình thường), hiện tượng như ở hình 02 có phải gọi là méo hài không hả bác? Bác có bao giờ đo thử dạng sóng của mạch này chưa? và kết quả có giống vậy kg ? Nhờ bác chỉ giáo khắc phục dùm nhé.
Hình 01: Đây là dạng sóng ở ngõ ra với tần số 150Hz
Hình 02: Đây là dạng sóng ở ngõ ra với tần số 1.5Khz
Hình 03: Đây là dạng sóng ở ngõ ra với tần số 15Khz
Quá trình test như sau: Toàn bộ linh kiện giống như sơ đồ, Vbb = 2.4V ; Vbe sò 0.48V. Điều thắc mắc là đo dạng sóng ở 3 dãy tần không giống nhau, cụ thể như trình bày ở 3 hình trên (nếu giảm tín hiệu ngõ vào kg cho clip thì bình thường), hiện tượng như ở hình 02 có phải gọi là méo hài không hả bác? Bác có bao giờ đo thử dạng sóng của mạch này chưa? và kết quả có giống vậy kg ? Nhờ bác chỉ giáo khắc phục dùm nhé.
Đoạn trích:
Thì đúng rồi ...Lúc trước có một anh bầu sô mua một cái main 2000W ,nhưng khi hát thì thấy thua cái ampli Peavey của Mỹ , chỉ có 600W !! Do chất lượng sò của ta không đạt ( tức con NPN và PNP khi hát lớn có hệ số khuếch đại chênh lệch nhau , làm méo ).
Nếu bạn có máy hiện sóng thì dễ rồi , cứ để "méo" như vậy và gia giảm , ví dụ gia giảm tụ , trở , phân cực cho các tầng lại , v.v.. nhưng nếu như đã nói , mua sò không "match" thì làm hoài cũng vậy , giống như cái TV màn hình mờ , sửa cách gì cũng ...mờ !!
Bạn thử tìm các con trans cũ của Nhật mà ráp ở tầng vi sai + kđđt xem sao !
Tớ có ráp một cái Mixer đã hơn 20 năm rồi , vẫn đang xài tốt. Lúc ráp , tớ gỡ những linh kiện của máy Nhật. Từ con tụ hóa màu đỏ chói ...thấy mà mê ! Còn IC thì 4560 v.v...toàn là thứ dữ ! Tóm lại , ráp rất công phu ...
(nếu giảm tín hiệu ngõ vào kg cho clip thì bình thường)
Thì đúng rồi ...Lúc trước có một anh bầu sô mua một cái main 2000W ,nhưng khi hát thì thấy thua cái ampli Peavey của Mỹ , chỉ có 600W !! Do chất lượng sò của ta không đạt ( tức con NPN và PNP khi hát lớn có hệ số khuếch đại chênh lệch nhau , làm méo ).
Nếu bạn có máy hiện sóng thì dễ rồi , cứ để "méo" như vậy và gia giảm , ví dụ gia giảm tụ , trở , phân cực cho các tầng lại , v.v.. nhưng nếu như đã nói , mua sò không "match" thì làm hoài cũng vậy , giống như cái TV màn hình mờ , sửa cách gì cũng ...mờ !!
Bạn thử tìm các con trans cũ của Nhật mà ráp ở tầng vi sai + kđđt xem sao !
Tớ có ráp một cái Mixer đã hơn 20 năm rồi , vẫn đang xài tốt. Lúc ráp , tớ gỡ những linh kiện của máy Nhật. Từ con tụ hóa màu đỏ chói ...thấy mà mê ! Còn IC thì 4560 v.v...toàn là thứ dữ ! Tóm lại , ráp rất công phu ...
Một số bài cùng thể loại:
Một số bài khác: