Hỏi về nguyên lý mạch công suất
14h17, 01/08/2015
anh Đoàn giúp em với, em đang tìm hiểu nguyên lý của mạch công suất nầy nhưng có một số chỗ chưa thông lắm, kiếm trên mạng, đọc trong sách mà không có
1. con Q4, người soạn có nói là dùng để cấp dòng hằng cho con Q4, nó có tác dụng gì?
2. mạch vi sai ráp hai con NPN có khác biệt gì so với PNP
3. con thúc Q5 mình dùng NPN được không
4. mạch nầy ráp để ở nhà nghe nhạc riu riu được không anh? có nên thay đổi không?
em định dùng nguồn đôi 42V, đổi sò để tăng công suất nên tìm hiểu kỹ nguyên lý để chỉnh bias lại cho phù hợp. mong anh cho em ý kiến.
chân thành cảm ơn anh!
Các câu thảo luận:
đang tải các thảo luận
Con tran cap dong hang cho cap vi sai la con Q3 ban nhé. Nó định dong cho cap vi sai. Nếu muon hệ số khđai lớn thì định dòng hằng lớn và méo ,ồn nền lớn. Dòng điện cho cap vi sai đươc tinh bag : (U Dz- 0.6 )/ R3.
Dúng npn hay pnp cho tầng vi sai thì cũng nhu nhau cả. msch nàyNếu ráp vi sai bang cap pnp thì phải đảo nguon đổi tran....
Con thúc là con Q6Q7 ban nhé. Cap vi sai là q1q2 .q3 tao dong hsng . Q4 là khđ đien the .con Q5 tao áp và dòng hang (thay the cho kieu mạch dùng tụ boostrap và trở để mồi cho con q7) .q5 phai dùg npn.
Msch cong suat này là mạch kiểu mẫu ban ơi . Mạch thực tế còn thêm thất nhiều thứ nữa. Nếu dùng nguon đôi 42v thi nên chọn mạch khác cho am thanh hay hon
Biass mạch này dùng 3x diot 4148 . Nếu tang nguon thi no van vay ko thay đoi ban nhe. Nêu cap nguon cao hon ma đo vol biass có thay đoi là mạch chưa đạt kỹ thuat
Dúng npn hay pnp cho tầng vi sai thì cũng nhu nhau cả. msch nàyNếu ráp vi sai bang cap pnp thì phải đảo nguon đổi tran....
Con thúc là con Q6Q7 ban nhé. Cap vi sai là q1q2 .q3 tao dong hsng . Q4 là khđ đien the .con Q5 tao áp và dòng hang (thay the cho kieu mạch dùng tụ boostrap và trở để mồi cho con q7) .q5 phai dùg npn.
Msch cong suat này là mạch kiểu mẫu ban ơi . Mạch thực tế còn thêm thất nhiều thứ nữa. Nếu dùng nguon đôi 42v thi nên chọn mạch khác cho am thanh hay hon
Biass mạch này dùng 3x diot 4148 . Nếu tang nguon thi no van vay ko thay đoi ban nhe. Nêu cap nguon cao hon ma đo vol biass có thay đoi là mạch chưa đạt kỹ thuat
Đoạn trích:
Q3 và Q5 là "dòng hằng" . Nói "nôm" thì bạn cứ coi nó là điện trở ( tức Rce) , tức bỏ con trans ra và thay vào con trở ...y như nhau !
Nhưng xài dòng hằng thì ...dòng hằng là "con trở đặc biệt " ! Nó cho qua mA từ nhỏ đến lớn tùy ta phân cực mà trị số "trở kháng" của dòng hằng rất lớn luôn. Nếu xài bằng điện trở thường thì ...khi xài lớn ( vài chục kí ) thì mA không thể nào "lớn" được. Trở càng lớn , mA càng nhỏ . Dòng hằng thì khác , cho qua mA rất lớn mà "trở kháng" vẫn cao , có như vậy thì độ kđ xoay chiều ( sụt áp trên trở kháng) sẽ lớn .Dòng hằng ổn định ( tức không thay đổi) khi nhiệt độ thay đổi , điện áp nguồn thay đổi , v.v....
Đoạn trích:
Chả có gì khac biệt ! Dòng điện đi từ +vcc đến -vcc ( qua trans , trở , diode , v.v...) hoặc đi từ -vcc đến +vcc ...y như nhau . Khi có tín hiệu thì dòng nầy "nhúc nhích" , tức là có kđ xoay chiều . Dùng Fet cũng được ! Cũng chỉ là " nhúc nhích" .
Chỉ có cách ráp là phải thay đổi khi chuyển từ NPN qua PNP .
Đoạn trích:
Q5 là dòng hằng tức "điện trở đặc biết'.
Q4 là con kđ điện thế . Nó là "trái tim" của mạch CS !! Xử lý kỹ ở chỗ nầy thì OK !! Các con sau là thúc (1011,2344) và sò CS (1943,5200).
Chúng ta thống nhất ở cách gọi . Có tất cả 4 tên gọi.
Tầng vi sai , tầng kđ điện thế , tầng thúc và tầng CS .
Đoạn trích:
Muốn thay đổi thì thay đổi . Hoặc cứ ráp như vậy . Vô tư ! Ráp xong , hát thử , rồi ...quyết định thay đổi , nếu thấy cần . Nên nhớ " cái thùng loa " là sau cùng !! Nó mà không đạt thì ráp mạch cả trăm triệu cũng vô ích .
Đoạn trích:
Mạch có xài dòng hằng thì không cần thay đổi gì cả . Chỉ là chọn lại trans , trở , v.v..sao cho nó "chịu nổi" . Phải cho hư vài lần thì "thông" ! Nhớ mua đồng hồ cho nhiều để làm phòng thí nghiệm . Nhất là phải có 2 cái đồng hồ đo Ampere của hai nguồn +vcc và -vcc ( hoặc bóng đèn bảo hiểm). Nhịn vài cữ nhậu là mua được chứ gì . Đó là tri thức !
con Q4, người soạn có nói là dùng để cấp dòng hằng cho con Q4, nó có tác dụng gì?
Q3 và Q5 là "dòng hằng" . Nói "nôm" thì bạn cứ coi nó là điện trở ( tức Rce) , tức bỏ con trans ra và thay vào con trở ...y như nhau !
Nhưng xài dòng hằng thì ...dòng hằng là "con trở đặc biệt " ! Nó cho qua mA từ nhỏ đến lớn tùy ta phân cực mà trị số "trở kháng" của dòng hằng rất lớn luôn. Nếu xài bằng điện trở thường thì ...khi xài lớn ( vài chục kí ) thì mA không thể nào "lớn" được. Trở càng lớn , mA càng nhỏ . Dòng hằng thì khác , cho qua mA rất lớn mà "trở kháng" vẫn cao , có như vậy thì độ kđ xoay chiều ( sụt áp trên trở kháng) sẽ lớn .Dòng hằng ổn định ( tức không thay đổi) khi nhiệt độ thay đổi , điện áp nguồn thay đổi , v.v....
Đoạn trích:
mạch vi sai ráp hai con NPN có khác biệt gì so với PNP
Chả có gì khac biệt ! Dòng điện đi từ +vcc đến -vcc ( qua trans , trở , diode , v.v...) hoặc đi từ -vcc đến +vcc ...y như nhau . Khi có tín hiệu thì dòng nầy "nhúc nhích" , tức là có kđ xoay chiều . Dùng Fet cũng được ! Cũng chỉ là " nhúc nhích" .
Chỉ có cách ráp là phải thay đổi khi chuyển từ NPN qua PNP .
Đoạn trích:
con thúc Q5 mình dùng NPN được không
Q5 là dòng hằng tức "điện trở đặc biết'.
Q4 là con kđ điện thế . Nó là "trái tim" của mạch CS !! Xử lý kỹ ở chỗ nầy thì OK !! Các con sau là thúc (1011,2344) và sò CS (1943,5200).
Chúng ta thống nhất ở cách gọi . Có tất cả 4 tên gọi.
Tầng vi sai , tầng kđ điện thế , tầng thúc và tầng CS .
Đoạn trích:
mạch nầy ráp để ở nhà nghe nhạc riu riu được không anh? có nên thay đổi không?
Muốn thay đổi thì thay đổi . Hoặc cứ ráp như vậy . Vô tư ! Ráp xong , hát thử , rồi ...quyết định thay đổi , nếu thấy cần . Nên nhớ " cái thùng loa " là sau cùng !! Nó mà không đạt thì ráp mạch cả trăm triệu cũng vô ích .
Đoạn trích:
em định dùng nguồn đôi 42V, đổi sò để tăng công suất nên tìm hiểu kỹ nguyên lý để chỉnh bias lại cho phù hợp.
Mạch có xài dòng hằng thì không cần thay đổi gì cả . Chỉ là chọn lại trans , trở , v.v..sao cho nó "chịu nổi" . Phải cho hư vài lần thì "thông" ! Nhớ mua đồng hồ cho nhiều để làm phòng thí nghiệm . Nhất là phải có 2 cái đồng hồ đo Ampere của hai nguồn +vcc và -vcc ( hoặc bóng đèn bảo hiểm). Nhịn vài cữ nhậu là mua được chứ gì . Đó là tri thức !
cảm ơ mấy anh nhiều nha. em viết nhầm con Q4 với Q5 vậy con Q4 KĐĐT, con Q5 để cấp dòng hằng cho con Q4, cái nầy hình như giống bên cái mạch MTC, đọc trong mấy cuốn sách thì nó nói là hạn chế hiện tượng trôi điểm phân cực Q. thường thì để nó khoảng bao nhiêu mA thì mạch chạy tốt anh? còn Uce ntn? có cần quan tâm tới nó không? còn em học thì thầy tùy transistor rồi mình tra datasheet của nó rồi chọn dòng.
Đoạn trích:
Các kỹ sư đã mày mò ra sơ đồ thì ta cứ làm theo. Thay đổi chút ít cũng được , ví dụ trở 51k không có , ta thay 47k .
Tầng vi sai thường thấy là từ 0,5mA đến 2 mA . Còn tầng kđđt thì tứ 5mA đến vài chục mA . Tầng thúc và sò chỉ là "bias". Đo volt BE của trans thúc ...phải là 0,6vdc .Sò CS thì ...dưới 0,4vdc .
Đoạn trích:
Khi mạch cấp nguồn , đo volt CE của trans . Volt nầy không nên cao hơn "phân nửa" volt CE mà trong datasheet đã ghi.
Đoạn trích:
Thầy dạy đúng . Nói cho lô gic thì ...tùy theo ta thiết kế bao nhiêu W mà chọn trans . Ví dụ , thiết kế máy cho ra CS 1000w , ta chọn 8 con sò 5200 , mỗi con có CS "chịu đựng" là 150w. Tám con là 1200w. Hai vế tổng cộng là 16 con .
thường thì để nó khoảng bao nhiêu mA thì mạch chạy tốt anh?
Các kỹ sư đã mày mò ra sơ đồ thì ta cứ làm theo. Thay đổi chút ít cũng được , ví dụ trở 51k không có , ta thay 47k .
Tầng vi sai thường thấy là từ 0,5mA đến 2 mA . Còn tầng kđđt thì tứ 5mA đến vài chục mA . Tầng thúc và sò chỉ là "bias". Đo volt BE của trans thúc ...phải là 0,6vdc .Sò CS thì ...dưới 0,4vdc .
Đoạn trích:
? còn Uce ntn?
Khi mạch cấp nguồn , đo volt CE của trans . Volt nầy không nên cao hơn "phân nửa" volt CE mà trong datasheet đã ghi.
Đoạn trích:
còn em học thì thầy tùy transistor rồi mình tra datasheet của nó rồi chọn dòng.
Thầy dạy đúng . Nói cho lô gic thì ...tùy theo ta thiết kế bao nhiêu W mà chọn trans . Ví dụ , thiết kế máy cho ra CS 1000w , ta chọn 8 con sò 5200 , mỗi con có CS "chịu đựng" là 150w. Tám con là 1200w. Hai vế tổng cộng là 16 con .
Đoạn trích:
thường thì để nó khoảng bao nhiêu mA thì mạch chạy tốt anh?
Các kỹ sư đã mày mò ra sơ đồ thì ta cứ làm theo. Thay đổi chút ít cũng được , ví dụ trở 51k không có , ta thay 47k .
Tầng vi sai thường thấy là từ 0,5mA đến 2 mA . Còn tầng kđđt thì tứ 5mA đến vài chục mA . Tầng thúc và sò chỉ là "bias". Đo volt BE của trans thúc ...phải là 0,6vdc .Sò CS thì ...dưới 0,4vdc .
Mình thấy các amp bãi nghe nhạc thường Sò CS là 0,6- 0,65vdc. Mong anh trao đổi kinh nghiệm về điểm này. Thank
thường thì để nó khoảng bao nhiêu mA thì mạch chạy tốt anh?
Các kỹ sư đã mày mò ra sơ đồ thì ta cứ làm theo. Thay đổi chút ít cũng được , ví dụ trở 51k không có , ta thay 47k .
Tầng vi sai thường thấy là từ 0,5mA đến 2 mA . Còn tầng kđđt thì tứ 5mA đến vài chục mA . Tầng thúc và sò chỉ là "bias". Đo volt BE của trans thúc ...phải là 0,6vdc .Sò CS thì ...dưới 0,4vdc .
Mình thấy các amp bãi nghe nhạc thường Sò CS là 0,6- 0,65vdc. Mong anh trao đổi kinh nghiệm về điểm này. Thank
Đoạn trích:
Nước ngoài họ không có nghe nhạc lớn ồn ào nên thường vặn nhỏ . Mà nhỏ thì ...nghẹt ! Họ phân cực cho sò CS "gần" hạng A . Bởi vậy nghe nhỏ rất ngon . Với lại , sò của họ là sò xịn . nóng 150 độ mà vẫn không hư .
Còn ở ta , nghe phải nghe cho "điếc tai" ...mới sung !! Mấy tay nghe kẹo kéo riết rồi , về nhà , không còn mở ampli nhà mà nghe . Vì sao ? Vì nghe không "đả" !
Tuy nhiên , nếu muốn , thì bạn có thể thay con thúc "bự" hơn và dùng trở cực E khoảng năm mười ohm , cho nó chạy hạng A mà không hư ( do trở cực E lớn) . Còn hát lớn thì sò CS sẽ chạy "chánh" ! yêu cầu giải nhiệt . Đặt làm tấm nhôm , đổ nước vô . Lâu lâu thay nước .
Ở dưới quê thì ...cứ phân cực cho sò CS là 0v ...cho ít hư . Chả có thằng nào mà chịu hát lí rí cả . Hát lớn muốn điên cái đầu .
Mình thấy các amp bãi nghe nhạc thường Sò CS là 0,6- 0,65vdc.
Nước ngoài họ không có nghe nhạc lớn ồn ào nên thường vặn nhỏ . Mà nhỏ thì ...nghẹt ! Họ phân cực cho sò CS "gần" hạng A . Bởi vậy nghe nhỏ rất ngon . Với lại , sò của họ là sò xịn . nóng 150 độ mà vẫn không hư .
Còn ở ta , nghe phải nghe cho "điếc tai" ...mới sung !! Mấy tay nghe kẹo kéo riết rồi , về nhà , không còn mở ampli nhà mà nghe . Vì sao ? Vì nghe không "đả" !
Tuy nhiên , nếu muốn , thì bạn có thể thay con thúc "bự" hơn và dùng trở cực E khoảng năm mười ohm , cho nó chạy hạng A mà không hư ( do trở cực E lớn) . Còn hát lớn thì sò CS sẽ chạy "chánh" ! yêu cầu giải nhiệt . Đặt làm tấm nhôm , đổ nước vô . Lâu lâu thay nước .
Ở dưới quê thì ...cứ phân cực cho sò CS là 0v ...cho ít hư . Chả có thằng nào mà chịu hát lí rí cả . Hát lớn muốn điên cái đầu .
Cảm ơn anh Đoàn. Anh có sơ đồ amply sansui au d607F cho em xin để tham khảo, nhất là phần đấu nguồn vào main.
Một số chủ đề khác:
- Vấn đề main pow MR8500 trung quốc (luanvo | 12h51, 02/08/2015)
- Xin hướng dẩn cấu hình cho tài khoản của tôi để xem bài viết của các anh (Dangvietthanh | 19h08, 29/07/2015)
- Cần mạch âm sắc để nâng cấp ampli karaoke cũ thành ampli hifi (film | 23h12, 28/07/2015)
- JFET MPF102 (tan113 | 06h02, 28/07/2015)
- Cách nâng cấp pow (luanvo | 19h52, 24/07/2015)
- Kiểu mạch công suất kinh điển (suvantuan | 12h51, 24/07/2015)
- Khuếch đại cs MJE 340 rất nóng (viplaluu | 20h34, 21/07/2015)
- Cục đẩy tự ráp bị ù ở loa (kuchuot160684 | 11h42, 21/07/2015)
- Điều chỉnh mạch lọc Equalizer (pkhaudio | 09h50, 21/07/2015)
- Nút Reverb của Bo Mic LX không có hiệu ứng (Dangvietthanh | 20h59, 20/07/2015)