Board music âm thanh bị méo
14h27, 24/03/2016
Bác huynhdoan cho em hỏi tín hiệu từ dvd vào board music ampli thì âm thanh bị méo phát bằng máy tính tiếng trong trẻo hoặc giảm âm lượng từ dvd thì nghe trong lại vậy em xử lí phần music chổ nào mong bác giúp đở
Các câu thảo luận:
đang tải các thảo luận
Âm thanh bạn lấy ra từ máy tính sẽ it bị méo hơn DVD vì nó được xử lý rất tốt bởi phần sound card của máy tính. Nếu âm thanh ít bị méo khi bạn giảm âm lượng DVD thì tăng phần công suất lên.
theo mình thì có ý như thế này. bạn nhờ bác đoàn tuyến cho bộ mic với echo làm sẵn cho máy của bạn.xong về nhà bạn chỉ việc ráp vào.rồi kêu mấy ông bạn đến kéo thôi.kobiet ý bạn sao nữai hjhjhjh
Đoạn trích:
Khi kết nối 2 bo mạch với nhau hoặc 2 thiết bị với nhau thì ...phải " phối hợp trở kháng" và "phối hợp biên độ" .
-- Phối hợp trở kháng ( xoay chiều) là ...Ohm ra của tầng trước "bằng" với Ohm vào của tầng sau ...là lý tưởng nhất ! Điều nầy hơi khó , vì vậy , cách phối hợp "gần lý tưởng" là ohm ra của tầng trước thật thấp , Ohm vào của tầng sau thật cao . Còn kết nối búa xua thì may nhờ rủi chịu !
-- Phối hợp biên độ là ...Mỗi bo mạch sẽ hoạt động tốt với "khoảng" volt IN nào đó . Thấp hơn thì "thiếu lực" , còn cao hơn thì "méo" .
Mạch bass/treble là một ví dụ về "phối hợp biên độ" . Khi ta vặn nút treble lên , thì ngõ ra của bo đó sẽ có số volt "cao" lên , đến mức nào đó , cao hơn ngõ vào mạch CS "chuẩn" , khiến phát sinh...rít rái , rè nghẹt ,....
Bạn hát máy tính thì tốt , hát bằng DVD thì rè , vặn volume bớt lại thì ổn ....Điều đó chứng tỏ là ...volt ra của DVD cao hơn volt ra của máy tính .
Không cần sửa chửa gì trên bo Music cả ( nếu sửa thì ...hát máy tính sẽ hết hay ! ) . Bạn làm một cộng dây "riêng" cho DVD , trên cộng dây nầy có chế con volume đôi (50kx2) . Chỉnh volume nầy sẽ hát y như là hát máy vi tính . OK !
Nên nhớ cái mẹo " bộ Divider" ...sẽ có nhiều ứng dụng đấy . Các máy cổ xưa có rất nhiều con biến trở nhỏ xíu trên bo ...Đó là "divider" đấy.
cho em hỏi tín hiệu từ dvd vào board music ampli thì âm thanh bị méo phát bằng máy tính tiếng trong trẻo hoặc giảm âm lượng từ dvd thì nghe trong lại vậy em xử lí phần music chổ nào mong bác giúp đở
Khi kết nối 2 bo mạch với nhau hoặc 2 thiết bị với nhau thì ...phải " phối hợp trở kháng" và "phối hợp biên độ" .
-- Phối hợp trở kháng ( xoay chiều) là ...Ohm ra của tầng trước "bằng" với Ohm vào của tầng sau ...là lý tưởng nhất ! Điều nầy hơi khó , vì vậy , cách phối hợp "gần lý tưởng" là ohm ra của tầng trước thật thấp , Ohm vào của tầng sau thật cao . Còn kết nối búa xua thì may nhờ rủi chịu !
-- Phối hợp biên độ là ...Mỗi bo mạch sẽ hoạt động tốt với "khoảng" volt IN nào đó . Thấp hơn thì "thiếu lực" , còn cao hơn thì "méo" .
Mạch bass/treble là một ví dụ về "phối hợp biên độ" . Khi ta vặn nút treble lên , thì ngõ ra của bo đó sẽ có số volt "cao" lên , đến mức nào đó , cao hơn ngõ vào mạch CS "chuẩn" , khiến phát sinh...rít rái , rè nghẹt ,....
Bạn hát máy tính thì tốt , hát bằng DVD thì rè , vặn volume bớt lại thì ổn ....Điều đó chứng tỏ là ...volt ra của DVD cao hơn volt ra của máy tính .
Không cần sửa chửa gì trên bo Music cả ( nếu sửa thì ...hát máy tính sẽ hết hay ! ) . Bạn làm một cộng dây "riêng" cho DVD , trên cộng dây nầy có chế con volume đôi (50kx2) . Chỉnh volume nầy sẽ hát y như là hát máy vi tính . OK !
Nên nhớ cái mẹo " bộ Divider" ...sẽ có nhiều ứng dụng đấy . Các máy cổ xưa có rất nhiều con biến trở nhỏ xíu trên bo ...Đó là "divider" đấy.
Chào anh đoàn
Bạn làm một cộng dây "riêng" cho DVD , trên cộng dây nầy có chế con volume đôi (50kx2) . Chỉnh volume nầy sẽ hát y như là hát máy vi tính . OK !
nhờ Anh chỉ cụ thể làm cộng dây này?
Cám ơn anh
Bạn làm một cộng dây "riêng" cho DVD , trên cộng dây nầy có chế con volume đôi (50kx2) . Chỉnh volume nầy sẽ hát y như là hát máy vi tính . OK !
nhờ Anh chỉ cụ thể làm cộng dây này?
Cám ơn anh
Đoạn trích:
Volume có 3 chấu . Chấu masse là hàn masse ( tức dây giáp bên ngoài). Dây tín hiệu đỏ trắng thì hàn vào chấu trên . Hàn dây đỏ trắng khác ...vào chấu giữa và đưa vào ampli .
Cắt cộng dây ra làm hai mà hàn .
Tớ có mua 1 máy ghi âm nhỏ xíu và mua 1 cộng dây rack 3 ly ra bông sen . Tớ cắt làm hai và gắn con volume đôi . Tớ ghim rack bông sen vào Mixer ( line out) , rack 3 ly ghim vào lỗ Mic trên máy ghi âm . Chỉnh volume , hát nhạc sống , và ghi âm lại . Về nhà phát lại ...nghe thấy "khoái" ! Không có volume thì ghi âm , tiếng sẽ nghẹt ! ( Quá volt vào IN )
nhờ Anh chỉ cụ thể làm cộng dây này?
Volume có 3 chấu . Chấu masse là hàn masse ( tức dây giáp bên ngoài). Dây tín hiệu đỏ trắng thì hàn vào chấu trên . Hàn dây đỏ trắng khác ...vào chấu giữa và đưa vào ampli .
Cắt cộng dây ra làm hai mà hàn .
Tớ có mua 1 máy ghi âm nhỏ xíu và mua 1 cộng dây rack 3 ly ra bông sen . Tớ cắt làm hai và gắn con volume đôi . Tớ ghim rack bông sen vào Mixer ( line out) , rack 3 ly ghim vào lỗ Mic trên máy ghi âm . Chỉnh volume , hát nhạc sống , và ghi âm lại . Về nhà phát lại ...nghe thấy "khoái" ! Không có volume thì ghi âm , tiếng sẽ nghẹt ! ( Quá volt vào IN )
[quote name="huynhdoan2000"]
-- Phối hợp trở kháng ( xoay chiều) là ...Ohm ra của tầng trước "bằng" với Ohm vào của tầng sau ...là lý tưởng nhất ! Điều nầy hơi khó , vì vậy , cách phối hợp "gần lý tưởng" là ohm ra của tầng trước thật thấp , Ohm vào của tầng sau thật cao . Còn kết nối búa xua thì may nhờ rủi chịu !
A huynhdoan vậy làm sao để xác định được trở kháng giữa các tầng ạ
-- Phối hợp trở kháng ( xoay chiều) là ...Ohm ra của tầng trước "bằng" với Ohm vào của tầng sau ...là lý tưởng nhất ! Điều nầy hơi khó , vì vậy , cách phối hợp "gần lý tưởng" là ohm ra của tầng trước thật thấp , Ohm vào của tầng sau thật cao . Còn kết nối búa xua thì may nhờ rủi chịu !
A huynhdoan vậy làm sao để xác định được trở kháng giữa các tầng ạ
Thưa bác, cách xác định trở kháng ra sao ạ. Ví như khi không xác định được trở kháng thì sẽ ra sao trong các trường hợp sau ạ:
- Trở kháng ra tầng trước lớn hơn trở vào của tầng sau?
- Trở kháng ra tầng trước bé hơn trở vào của tầng sau một ít?
- Trở kháng ra tầng trước bé hơn một nửa trở vào tầng sau?
- Trở kháng ra tầng trước lớn hơn trở vào của tầng sau?
- Trở kháng ra tầng trước bé hơn trở vào của tầng sau một ít?
- Trở kháng ra tầng trước bé hơn một nửa trở vào tầng sau?
-- Người ta làm như sau ;
-- Phát tín hiệu Sin 400Hz vào .
-- Đo volt Ac [ đồng hồ Digital hiện số ] ở một điểm ngõ ra [ không có tháo gở gì cả ] . Ví dụ 2v .
-- Bây giờ , gở tầng sau ra [ như gở con tụ liên lạc ] và gắn con volume 50k [ nối tắt 2 chấu giữa + bìa , bên nào cũng được cho còn 2 chấu ]vào tầng trước , chỗ điểm đo . Phát 400Hz , vặn volume sao cho số đo vẫn là 2v . Gở volume ra đo ohm ....thì đó là trở kháng chung tại điểm đó ! Không phải của riêng tầng trước hay tầng sau . Nhưng tần số khác [ 2Khz] thì số Ohm sẽ khác ...
-- Muốn xác định từng tầng ...
-- Xác định trở kháng ra của 1 tầng [ trans , Opamp,...] . Đầu tiên , phát 400Hz , đo ngõ ra không tải bằng đồng hồ số . Đo được 4v . Để y vậy , gắn biến trở 2 chấu vô [ tức song song với đồng hồ đo ...Phát 400Hz , chỉnh sao cho đo được 2v ! Gở biến trở ra đo ohm .Đó là trở kháng ra "tối ưu" ...
-- Xác định trở kháng vào ....thì phải có máy phát Sin 400Hz có trở kháng ra thật cao , cho phát vào 2 chân In của mạch . Đo volt AC hai chân IN nầy [ đồng hồ hiện số ] ví dụ 1 v ...Sau đó gắn 1 con trở vào 2 chân IN , lựa trở sao cho đo còn 0,5v ...thì con điện trở là tương đương trở kháng vào của tầng [ với tần số 400Hz ].
Tất nhiên , đây chỉ là tham khảo . Hoặc On máy , dùng đồng đo Ohm [ loại hiện số tốt ] mà đo hai chân IN v.v....Chỉ sợ có Volt Dc thì khó mà đo Ohm được .
-- Khi lắp ráp trans ....thì con trở ở chân C ...thường là trở kháng ra . Còn trở kháng vào tùy thuộc vào phân cực , hskd , điện trở chân B và E v.v...mà tính ra .
-- Khi lắp ráp Opamp ...thì trở kháng vào cao [ vài trăm kí trở lên ] . nên các con trở ở chân đảo và không đảo ....là trở kháng vào ! Khỏi tính ! Trở kháng ra thấp , vài trăm ohm , vài chục ohm ....
-- Khi nối tiếp với nhau nhiều tầng ...thì trở kháng ra của tầng trước + trở kháng vào của tầng sau ...sẽ là trở kháng chung tại điểm đó .
-- Trở kháng vào cao , trở kháng ra thấp ....gọi là "thuật toán " ! Nó là lý tưởng !
Trong sách kỹ thuật đều có giảng dạy các lý thuyết nầy . Lý thuyết Trans thì hơi lòng vòng ...Qua Opamp thì đơn giản !
Sách Cơ sở thiết kế mạch của thầy VKH ..nói rất rõ về mấy cái vụ thiết kế nầy ...Đời bây giờ ...thì hết xài ?? Chỉ còn là Modul { bo mạch ] , hư thay ! Không có thiết kế , sửa chửa gì cả ???
-- Phát tín hiệu Sin 400Hz vào .
-- Đo volt Ac [ đồng hồ Digital hiện số ] ở một điểm ngõ ra [ không có tháo gở gì cả ] . Ví dụ 2v .
-- Bây giờ , gở tầng sau ra [ như gở con tụ liên lạc ] và gắn con volume 50k [ nối tắt 2 chấu giữa + bìa , bên nào cũng được cho còn 2 chấu ]vào tầng trước , chỗ điểm đo . Phát 400Hz , vặn volume sao cho số đo vẫn là 2v . Gở volume ra đo ohm ....thì đó là trở kháng chung tại điểm đó ! Không phải của riêng tầng trước hay tầng sau . Nhưng tần số khác [ 2Khz] thì số Ohm sẽ khác ...
-- Muốn xác định từng tầng ...
-- Xác định trở kháng ra của 1 tầng [ trans , Opamp,...] . Đầu tiên , phát 400Hz , đo ngõ ra không tải bằng đồng hồ số . Đo được 4v . Để y vậy , gắn biến trở 2 chấu vô [ tức song song với đồng hồ đo ...Phát 400Hz , chỉnh sao cho đo được 2v ! Gở biến trở ra đo ohm .Đó là trở kháng ra "tối ưu" ...
-- Xác định trở kháng vào ....thì phải có máy phát Sin 400Hz có trở kháng ra thật cao , cho phát vào 2 chân In của mạch . Đo volt AC hai chân IN nầy [ đồng hồ hiện số ] ví dụ 1 v ...Sau đó gắn 1 con trở vào 2 chân IN , lựa trở sao cho đo còn 0,5v ...thì con điện trở là tương đương trở kháng vào của tầng [ với tần số 400Hz ].
Tất nhiên , đây chỉ là tham khảo . Hoặc On máy , dùng đồng đo Ohm [ loại hiện số tốt ] mà đo hai chân IN v.v....Chỉ sợ có Volt Dc thì khó mà đo Ohm được .
-- Khi lắp ráp trans ....thì con trở ở chân C ...thường là trở kháng ra . Còn trở kháng vào tùy thuộc vào phân cực , hskd , điện trở chân B và E v.v...mà tính ra .
-- Khi lắp ráp Opamp ...thì trở kháng vào cao [ vài trăm kí trở lên ] . nên các con trở ở chân đảo và không đảo ....là trở kháng vào ! Khỏi tính ! Trở kháng ra thấp , vài trăm ohm , vài chục ohm ....
-- Khi nối tiếp với nhau nhiều tầng ...thì trở kháng ra của tầng trước + trở kháng vào của tầng sau ...sẽ là trở kháng chung tại điểm đó .
-- Trở kháng vào cao , trở kháng ra thấp ....gọi là "thuật toán " ! Nó là lý tưởng !
Trong sách kỹ thuật đều có giảng dạy các lý thuyết nầy . Lý thuyết Trans thì hơi lòng vòng ...Qua Opamp thì đơn giản !
Sách Cơ sở thiết kế mạch của thầy VKH ..nói rất rõ về mấy cái vụ thiết kế nầy ...Đời bây giờ ...thì hết xài ?? Chỉ còn là Modul { bo mạch ] , hư thay ! Không có thiết kế , sửa chửa gì cả ???
Đoạn trích:
-- Trước cao , sau thấp ....thì tầng trước sẽ bị nặng tải [ rút ampere tiêu thụ nhiều ...] và phát sinh méo hoặc hư . Ví dụ , tầng CS có trở kháng ra là 2 ohm [ chuẩn ] , nhưng ta câu loa 1 ohm ....thì tầng CS sẽ nóng và ...có thể phát sinh trục trặc , méo , ....
-- Trước bé hơn một ít hoặc bé hơn phân nửa ...thì bình thường , như tầng CS 2 ohm , ta câu loa 3 ohm , 4 ohm , 100 ohm , ...vô tư !!
Đó cũng là cách cấu tạo của Opamp . Lúc nào củng thấp ngõ ra , nên nối vào tầng nào cũng được mà không sợ méo , sợ nóng , sợ hư opamp .
-- Ví dụ , tầng trước thấp ohm , cho ra 2 vac sin , tầng sau cao ohm hơn 1 tí , thì số volt tại đó sẽ còn là 1v 5 v.v... Còn tầng sau mà cao ohm hơn nữa ....thì 2 v của tầng trước sẽ đủ 2 v khi vào tầng sau [ tức tín hiệu được kđ mạnh hơn ] .
Phối hợp trở kháng là ...không làm suy hao tín hiệu khi kết nối vào ! Tuy nhiên , chỉ áp dụng cho các tầng Pre , các tầng kđ tín hiệu thấp [ trên dưới môt vài volt AC sin ] .
Khi ta phối hợp đúng trở kháng , tức khi kết nối vào , mà volt tín hiệu tại điểm đó còn 1/2 [ từ 2v xuống còn 1v ] thì ...tầng trước sẽ chạy hạng A ! Rát tốt ! Lấy ví dụ , tầng CS 2 ohm , mà ta câu loa 4 ohm thì sẽ không hay bằng câu loa 2 ohm , phối hợp đúng trở kháng ! Còn câu loa 1 ohm ....thì coi chừng !
Ráp bằng trans ...thì người ta tính toán trở kháng vào ra . Còn ráp Opamp [4558] ...thì tính toán đơn giản hơn , lựa chọn điện trở cao hay thấp là do lựa chọn tần số " chung" ! Nhưng chỉ là xài cho tín hiệu thấp ...
Nói chung , phối hợp trở kháng là muốn cho tín hiệu tại chỗ đó ...còn đầy đủ [ đở phải ráp thếm 1 tầng sau nữa ] . Nhưng đây chỉ là kđ điện áp !
- Trở kháng ra tầng trước lớn hơn trở vào của tầng sau?
- Trở kháng ra tầng trước bé hơn trở vào của tầng sau một ít?
- Trở kháng ra tầng trước bé hơn một nửa trở vào tầng sau?
-- Trước cao , sau thấp ....thì tầng trước sẽ bị nặng tải [ rút ampere tiêu thụ nhiều ...] và phát sinh méo hoặc hư . Ví dụ , tầng CS có trở kháng ra là 2 ohm [ chuẩn ] , nhưng ta câu loa 1 ohm ....thì tầng CS sẽ nóng và ...có thể phát sinh trục trặc , méo , ....
-- Trước bé hơn một ít hoặc bé hơn phân nửa ...thì bình thường , như tầng CS 2 ohm , ta câu loa 3 ohm , 4 ohm , 100 ohm , ...vô tư !!
Đó cũng là cách cấu tạo của Opamp . Lúc nào củng thấp ngõ ra , nên nối vào tầng nào cũng được mà không sợ méo , sợ nóng , sợ hư opamp .
-- Ví dụ , tầng trước thấp ohm , cho ra 2 vac sin , tầng sau cao ohm hơn 1 tí , thì số volt tại đó sẽ còn là 1v 5 v.v... Còn tầng sau mà cao ohm hơn nữa ....thì 2 v của tầng trước sẽ đủ 2 v khi vào tầng sau [ tức tín hiệu được kđ mạnh hơn ] .
Phối hợp trở kháng là ...không làm suy hao tín hiệu khi kết nối vào ! Tuy nhiên , chỉ áp dụng cho các tầng Pre , các tầng kđ tín hiệu thấp [ trên dưới môt vài volt AC sin ] .
Khi ta phối hợp đúng trở kháng , tức khi kết nối vào , mà volt tín hiệu tại điểm đó còn 1/2 [ từ 2v xuống còn 1v ] thì ...tầng trước sẽ chạy hạng A ! Rát tốt ! Lấy ví dụ , tầng CS 2 ohm , mà ta câu loa 4 ohm thì sẽ không hay bằng câu loa 2 ohm , phối hợp đúng trở kháng ! Còn câu loa 1 ohm ....thì coi chừng !
Ráp bằng trans ...thì người ta tính toán trở kháng vào ra . Còn ráp Opamp [4558] ...thì tính toán đơn giản hơn , lựa chọn điện trở cao hay thấp là do lựa chọn tần số " chung" ! Nhưng chỉ là xài cho tín hiệu thấp ...
Nói chung , phối hợp trở kháng là muốn cho tín hiệu tại chỗ đó ...còn đầy đủ [ đở phải ráp thếm 1 tầng sau nữa ] . Nhưng đây chỉ là kđ điện áp !
Một số chủ đề khác:
- Can giup do ve board hao mi (thuacomputer | 20h34, 22/03/2016)
- Hoi ve vang so (Ngoc Cuong | 21h00, 19/03/2016)
- Micro hú,và cổng pre cũa ampli giúp em với! (vinh2001 | 22h10, 18/03/2016)
- Các bác tư vấn ráp dàn âm thanh (xauthisaomacmetao | 12h55, 16/03/2016)
- Sửa loa kéo (Tungpcco | 12h24, 16/03/2016)
- Mach cho micro dung nguon 48v (duat ga | 15h39, 15/03/2016)
- Nho giup do tang he so kd mach master (Minhi1987_dn | 11h31, 14/03/2016)
- Nâng cấp ampli (hoanghuykg90 | 15h16, 11/03/2016)
- Amply ariang spa-306xg bị ngắt rờ le (maiphuc | 21h51, 09/03/2016)
- Thiết kế thùng loa (maiphuc | 23h47, 07/03/2016)